Tất tần tật những thông tin cần biết về bệnh giang mai
Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hằng năm ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương có trên 2 triệu trường hợp mới mắc giang mai. Bệnh nguy hiểm chỉ xếp sau HIV – AIDS. Bệnh cần được hiểu đúng và điều trị nhanh chóng và kịp thời tránh để lâu sẽ xảy ra các biến chứng không mong muốn ảnh hưởng đến sức khỏe. Vậy bệnh giang mai là như thế nào, bài viết dưới đây sẽ chia sẻ những thông tin về căn bệnh này bạn không nên bỏ qua.
Nguyên nhân gây bệnh giang mai cần chú ý
Bệnh giang mai là một bệnh nhiễm khuẩn do xoăn khuẩn Treponema pallidum gây ra và có khả năng lây lan rất nhanh. Trong đó, những nguyên nhân chính lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai có thể kể đến như:
- Quan hệ tình dục không an toàn, đây là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh giang mai (bao gồm cả đường miệng và hậu môn) chiếm hơn 90% .
- Lây nhiễm qua đường máu, truyền máy hoặc sử dụng chung bơm kim kiêm với người mắc bệnh.
- Lây từ mẹ sang con thông qua nhau thai, dây rốn, nước ối hoặc khi trẻ được sinh thường qua đường âm đạo.
- Lây qua các đồ vật trung gian như: quần áo, bàn chải đánh răng, khăn mặt,… có dính xoắn khuẩn giang mai; lây truyền qua sử dụng chung những đồ này với người mắc bệnh.
- Lây qua tiếp xúc trực tiếp với các vết thương hở, vết loét chứa xoắn khuẩn giang mai. [Tôi chưa có thời gian đi khám cần tư vấn online]
Dấu hiệu bệnh giang mai ở cả nam giới và nữ giới
Khác với các bệnh xã hội khác, dấu hiệu của bệnh giang mai được chia làm 3 giai đoạn chính và 1 giai đoạn tiềm ẩn.
[Bệnh giang mai giai đoạn 3 có nguy hiểm không?]
- Giai đoạn 1: Sau thời gian ủ bệnh 3 – 4 tuần kể từ khi nhiễm bệnh, tại ví trí tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai sẽ xuất hiện 1 vết trợt loét trên da. Vết trợt có hình bầu dục hoặc hình tròn, màu hồng, không mủ, không đau và có kích thước bằng hạt nhãn, đôi khi chỉ bằng hạt đỗ xanh. Vết trợt được gọi là “săng” giang mai.
- Giai đoạn 2: Khi đến giai đoạn 2, xoắn khuẩn tiếp tục xâm nhập vào hệ tuần hoàn máu và chỉ sau vài tháng chúng có thể lan tràn khắp cơ thể. Biểu hiện đặc trưng của giai đoạn này là xuất hiện các nốt ban màu hồng đỏ tại nhiều vị trí trên cơ thể, không bị nổi lên trên bề mặt da, không bong vảy, khi ấn vào sẽ tự lặn đi.
- Giai đoạn tiềm ẩn: Ở giai đoạn tiềm ẩn, bệnh không biểu hiện ra ngoài nhưng sẽ xâm nhập dần vào các cơ quan trong cơ thể. Quá trình này có thể kéo dài từ 1 – 3 năm và ít bị lây lan.
- Giai đoạn 3: Đây là giai đoạn cuối của bệnh, lúc này bệnh không lây lan, nhưng biểu hiện ra bên ngoài với nhiều triệu chứng, đặc biệt là các nốt hoại tử, các biến chứng thần kinh, tim mạch…
Biến chứng nguy hiểm khi bệnh giang mai không được điều trị sớm
Bệnh giang mai nếu không được điều trị có thể khiến vi khuẩn giang mai xâm nhập vào phủ tạng của người bệnh, đặc biệt là các bộ phận như tim mạch, da, thần kinh trung ương để gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
[Bệnh giang mai chữa thế nào?]
- Ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày: Khi mắc bệnh giang mai, người bệnh sẽ có cảm giác khó chịu, phiền toái bởi những vết lở loét, nốt sần chảy dịch, mụn ở cơ quan sinh dục hoặc trên các vị trí khác của cơ thể gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, công việc và đời sống của người bệnh.
- Bệnh nhân mắc bệnh giang mai không chỉ gây nên những tổn thương cho bản thân họ mà còn dễ lây truyền sang cho vợ/chồng/bạn tình.
- Phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai, xoắn khuẩn giang mai sẽ xâm nhập vào thai nhi gây nên tình trạng đẻ non, sảy thai, thai chết lưu hoặc chết sau khi sinh. Trẻ mới sinh ra nguy cơ mắc bệnh giang mai bẩm sinh.
- Xoắn khuẩn giang mai còn có thể xâm nhập vào mạch máu lan truyền đến tất cả các bộ phận khác trên cơ thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh gây nên viêm màng não, tổn thương đến mạch máu não dẫn đến động kinh, đột quỵ. Giang mai tấn công vào hệ tim mạch gây phình mạch. Nó gây tổn thương mô và nội tạng, phá hoại hệ xương khớp dẫn đến bại liệt, tàn tật, tử vong.
- Một số bệnh nhân giang mai thường bị kèm theo mắc các bệnh viêm nhiễm trên hệ thống đường tiết niệu và đường sinh dục, dễ mắc các bệnh lây truyền khác.
Để hạn chế những biến chứng nguy hiểm do bệnh giang mai gây nên ngay khi có dấu hiệu bạn cần thăm khám càng sớm càng tốt. Nếu bạn nghi ngờ có dấu hiệu bệnh, có thể tư vấn các bác sĩ chuyên khoa [TẠI ĐÂY]. Mọi thông tin cá nhân sẽ được bảo mật tuyệt đối.
Các phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai chính xác
Một số phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai phổ biến chuẩn xác nhất hiện nay được rất nhiều các bác sỹ chuyên khoa chỉ định thực hiện bao gồm:
[Chi phí xét nghiệm bệnh giang mai có đắt không?]
Xét nghiệm bằng soi kính hiển vi nền đen
Thông thường, phương pháp này thường được các bác sỹ áp dụng đối với các bệnh nhân mắc giang mai ở giai đoạn ban đầu, khi bệnh mới khởi phát vì khi đó xoắn khuẩn chưa đi vào sâu trong máu nên có thể tìm thấy xoắn khuẩn được dưới kính hiển vi nền đen. Đội ngũ kỹ thuật viên sẽ lấy mẫu bệnh phẩm là vết lở loét, dịch âm đạo, dịch niệu đạo của bệnh nhân và soi dưới kính hiển vi nền đen để phát hiện sự tồn tại của vi khuẩn.
Xét nghiệm bằng cách phản ứng sàng lọc RPR
Các bác sĩ thường chỉ định thực hiện hình thức xét nghiệm cho bệnh nhân mắc bệnh giang mai ở giai đoạn thứ 2 này. Hình thức xét nghiệm giang mai loại này được thực hiện dựa trên cơ chế là tìm ra những kháng thể đặc biệt của cơ thể bệnh nhân để phản ứng lại với hiện tượng nhiễm trùng, từ đó góp phần trong việc đưa ra chẩn đoán về bệnh giang mai.
[Xét nghiệm bệnh giang mai bao lâu thì có kết quả?]
Xét nghiệm tìm kháng thể giang mai đặc hiệu
Đội ngũ kỹ thuật viên sẽ lấy mẫu máu và dịch não tủy của bệnh nhân để xác định xem có sự hiện diện của kháng thể đặc hiệu chống lại xoắn khuẩn Treponema Pallidum có trong huyết thanh của bệnh nhân hay không. Đây là hình thức xét nghiệm được sử dụng ở bất kỳ giai đoạn nào của bệnh giang mai.
Chữa bệnh giang mai hiệu quả bằng phương pháp nào?
Để chữa bệnh giang mai hiệu quả cần phác đồ điều trị chuẩn y khoa tránh tình trạng lạm dụng thuốc, nâng cao hệ miễn dịch cơ thể, cụ thể phương pháp như sau:
Tuy rằng hiện nay xoắn khuẩn giang mai đáp ứng nhiều loại tây y (kháng sinh). Tuy nhiên, theo dự báo trong tương lai, nếu như người bệnh và bác sĩ vẫn chỉ định sử dụng quá nhiều kháng sinh, liều lượng cao,… lâu dần có thể dẫn tới nhờn, rất nguy hiểm.
Chính vì thế, Tổ chức Y tế thế giới WHO khuyến cáo việc dùng kháng sinh phải đúng ngay từ đầu. Với tiêu chí này, để điều trị bệnh giang mai hiệu quả tại phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Việt Sing, bác sĩ sẽ tiến hành làm các xét nghiệm chi tiết nhằm chẩn đoán chính xác bệnh, các xét nghiệm phải kể đến như: xét nghiệm TPHA, TPPA, và các xét nghiệm gián tiếp do đáp ứng miễn dịch như: RPR, VDRL…., để chẩn đoán bệnh.
Sau đó, sẽ tiến hành nhuộm bằng phương pháp đặc biệt, chủ yếu dùng các phản ứng huyết thanh và dùng kháng nguyên không đặc hiệu nhằm chẩn đoán và có hướng hỗ trợ điều trị. Thông thường, đối với bệnh giang mai để hỗ trợ điều trị sẽ chia thành 2 giai đoạn là giai đoạn đầu và giai đoạn giang mai có biến chứng, cần thiết lập phác đồ hỗ trợ điều trị phù hợp.
Không chỉ có phác đồ điều trị cho hiệu quả cao, nhanh chóng mà phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Sing còn quy tụ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, có trình độ chuyên môn vững vàng, tay nghề cao với trên 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực bệnh xã hội, Nam khoa, phụ khoa.
Các bác sĩ tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Sing đã điều trị thành công cho hàng chục nghìn trường hợp nam giới mắc các bệnh nam khoa, các bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhận được sự tin tưởng và đánh giá cao từ bệnh nhân.
Hơn nữa, chi phí điều trị tại Đa khoa Quốc tế Việt Sing vô cùng ưu đãi, giảm thiểu nỗi lo về chi phí đối với bệnh nhân khi đến đây điều trị. Mức ưu đãi có thể lên tới 40%.
Lưu ý: [Mức chi phí ưu đãi chỉ áp dụng với những ai đặt lịch khám online trước!!!]
Trên đây là những về thông tin chi tiết liên quan đến vấn đề bệnh giang mai. Nếu mọi người vẫn còn băn khoăn thì mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ đến hotline 0222.7300.222 – 038.3456.169 hoặc [Khám bệnh online] để được giải đáp cụ thể.