Tổng quan trĩ ngoại: từ dấu hiệu nhận biết đến phương pháp điều trị
Dựa theo kết quả giải phẫu, bệnh trĩ được phân thành 3 loại: trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Trong đó, trĩ ngoại là là loại trĩ dễ nhận biết nhưng thường bị nhầm lẫn với trĩ nội giai đoạn sa búi trĩ. Nhằm giúp người bệnh có thêm kiến thức về trĩ ngoại, bác sĩ Chuyên khoa I Ngoại khoa Vũ Đình Thành hơn 30 năm kinh nghiệm, từng hoạt động tại Trung tâm Hậu môn trực tràng, nay là Phòng khám Đa khoa quốc tế Việt Sing Bắc Ninh sẽ trả lời một số câu hỏi được gửi về phòng khám Đa khoa quốc tế Việt Sing Bắc Ninh.
Dấu hiệu nhận biết trĩ ngoại và các cấp độ trĩ ngoại
Anh Trần Hùng S** (23 tuổi – Hưng Yên): 2 tháng gần đây, tôi đại tiện phải lấy sức rặn rất nhiều nhưng luôn có cảm giác đi không hết, mỗi lần đi đại tiện thì như cực hình vì đớn và chảy máu, quanh hậu môn có xuất hiện các cục thịt, chạm vào cục thịt thì đau. Vậy có phải là bị trĩ ngoại không bác sĩ?
Bác sĩ Vũ Đình Thành: trĩ vốn là một mô bình thường nằm ở ống hậu môn đảm nhận vai trò ngăn không cho khí và dịch thoát ra khỏi hậu môn. Khi các đám rối tĩnh mạch trĩ bị giãn quá mức trong thời gian dài mới hình thành trĩ. Trong đó, trĩ ngoại có búi trĩ hình thành dưới lớp da hậu môn, nổi rõ lên quanh vùng hậu môn dễ dàng nhìn và sờ thấy kể cả khi còn nhỏ. Trĩ ngoại gây đau từ sớm, tình trạng đau ngày càng nghiêm trọng.
[Làm sao để phân biệt 3 loại này?]
Trong y khoa, trĩ ngoại không phân biệt cấp độ nhưng bệnh nhân vẫn có thể nhận ra mình bị trĩ ngoại, trĩ ngoại giai đoạn nặng hay nhẹ dựa vào những dấu hiệu điển hình của từng giai đoạn như sau:
Trĩ ngoại giai đoạn nhẹ:
- Đi ngoài ra máu, thường máu màu đỏ tươi.
- Đau rát hậu môn đặc biệt khi ngồi, trong và sau đại tiện.
- Có cảm giác nặng tức ở hậu môn, mót rặn.
- Đi đại tiện thấy búi trĩ sa ra ngoài hậu môn.
- Cảm thấy ngứa quanh khu vực hậu môn.
Trĩ ngoại giai đoạn nặng:
- Xuất hiện búi trĩ phồng lên trông như mẩu thịt thừa ở hậu môn.
- Búi trĩ phình to, có lớp da che phủ, màu đỏ sẫm như cục máu đông.
- Hậu môn luôn trong tình trạng ẩm ướt, ngứa ngáy, nóng rát.
- Búi trĩ ngày càng phình to gây đau đớn, dễ vỡ khi cọ xát.
- Búi trĩ sa ngày càng nhiều gây khó chịu và chảy máu kéo dài.
Trường hợp anh S bước đầu có thể xác định là trĩ ngoại nhưng để chắc chắn hơn, anh cần đến cơ sở y tế uy tín hoặc gửi ảnh hậu môn cho bác sĩ chuyên khoa trực tiếp [TẠI ĐÂY] – bảo mật thông tin tuyệt đối!
Những đối tượng có nguy cơ bị trĩ ngoại
Chị Phạm Lan H**** (35 tuổi – Bắc Ninh): chào bác sĩ, gần đây chồng tôi được chẩn đoán là trĩ ngoại trong khi công việc của anh ấy là công nhân khuân vác tại công trường phải đi lại nhiều? Anh ấy chưa từng mắc các bệnh gì liên quan đến hậu môn trực tràng từ trước.
Bác sĩ Vũ Đình Thành: không ít người cũng có sự nhầm lẫn như bạn Hương khi nghĩ bị trĩ đơn thuần là do ít vận động. Tuy nhiên, đó chỉ là một nguyên nhân dẫn đến trĩ bởi nguyên tắc chung của các nguyên nhân dẫn đến bệnh này chính là việc tăng áp lực lên các tĩnh mạch hậu môn trong thời gian dài. Dưới đây là những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh trĩ:
[Tôi có nguy cơ bị trĩ – cần được bác sĩ tư vấn]
- Người có thói quen sinh hoạt ngồi lâu một chỗ, ít vận động hoặc vận động nặng, mang vác nặng trong thời gian dài, nhịn đi đại tiện,…
- Người có chế độ ăn uống thiếu khoa học như thường xuyên ăn đồ chế biễn sẵn, đồ chiên nhiều dầu mỡ, thiếu chất xơ và vitamin dẫn đến táo bón, táo bón kinh niên.
- Người có các bệnh lý về đường ruột như tiểu chảy kéo dài, hội chứng lỵ, viêm đại tràng,…
- Các đối tượng khác như: bà bầu, người cao tuổi, người béo phì, người thường xuyên quan hệ bằng hậu môn,…
Ảnh hưởng của trĩ ngoại đến sức khoẻ và đời sống
Anh Nguyễn Văn T*** (Bắc Ninh): tôi có người thân đang bị trĩ và người đó hiện không có ý muốn chữa trị do thấy để người khác nhìn thấy hậu môn là điều đáng xấu hổ. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi, nếu trĩ để lâu sẽ dẫn đến những hậu quả gì?
Bác sĩ Vũ Đình Thành: bệnh trĩ không tự thuyên giảm nhưng hầu hết bệnh nhân đều ngại ngùng đi khám, cảm thấy có thể chịu được hay tự ý chữa trĩ bằng cách xông, đắp, bôi “cây nhà lá vườn” theo mẹo dân gian. Đến khi buộc phải đi khám thì bệnh đã quá nặng. Lúc đó, việc điều trị sẽ tốn thời gian và chi phí hơn mà bệnh nhân cũng phải chịu nhiều giày vò hơn từ các biến chứng nguy hiểm:
[Tôi cần bác sĩ tư vấn chi tiết hơn]
- Ung thư trực tràng – biến chứng nguy hiểm: bệnh trĩ kéo dài không được điều trị khiến vi khuẩn ăn sâu vào bên trong trực tràng, viêm nhiễm nặng từ đó hình thành khối ung thư đại trực tràng, ung thư ruột kết. Theo thống kê của Globocan 2020, Việt Nam ghi nhận gần 16.000 ca mắc mới và hơn 8.200 ca tử vong vì căn bệnh ung thư này.
- Nhiễm trùng máu: trĩ ngoại thường có vết xước hoặc bị vỡ búi trĩ do hoạt động hàng ngày, tạo cơ hội vi khuẩn xâm nhập vào máu gây nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng toàn thân, tử vong ở người.
- Gây thiếu máu: ban đầu lượng máu chảy ra ít đến khi bệnh nặng thì máu sẽ chảy liên tục, có thể phun thành tia, dẫn đến tình trạng thiếu máu làm người bệnh luôn cảm thấy mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt…
- Hoại tử búi trĩ: viêm nhiễm búi trĩ trong thời gian dài sẽ ngày càng lan rộng và làm tổn thương niêm mạc dưới và xung quanh hậu môn, gây áp xe hậu môn trực tràng, từ đó dẫn đến hoại tử.
- Tắc mạch búi trĩ: các mạch máu bên trong búi trĩ hình thành các cục máu đông khiến quá trình lưu thông máu gặp nhiều khó khăn, gây đau rát hậu môn.
- Sa nghẹt búi trĩ: búi trĩ phát triển với kích thước lớn, làm nghẹt cửa hậu môn khiến người bệnh khó đi đại tiện, đau dữ đội khi đi đại tiện hoặc vận động mạnh, lâu dài khiến búi trĩ bị nứt, chảy máu, gây viêm nhiễm.
- Rối loạn chức năng co thắt hậu môn: những cơ quan của hậu môn bị xâm lấn và cản trở sẽ khiến việc đi đại tiện gặp nhiều khó khăn, thậm chí khiến người bệnh mất tự chủ trong việc đi đại tiện.
- Các bệnh phụ khoa ở nữ giới: cấu trúc của bộ phận sinh dục nữ là cấu trúc mở lại gần hậu môn nên viêm nhiễm búi trĩ rất dễ lây lan sang bộ phận sinh dục và gây viêm nhiễm phụ khoa. Đặc biệt, ở phụ nữ mang thai lại càng nguy hiểm do có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi.
Phương pháp điều trị chính cho những ca bệnh trĩ ngoại
Anh Phùng Văn C**** (40 tuổi – Hà Nội): theo tôi tìm hiểu, hiện nay có hai phương pháp điều trị trĩ là nội khoa và ngoại khoa. Vậy với trĩ ngoại thì phương pháp nào cho ra kết quả tốt hơn? Trường hợp cần cắt trĩ thì tôi nên chọn phương pháp nào thì sẽ không chịu nhiều đau đớn?
Bác sĩ Vũ Đình Thành: đúng như anh C tìm hiểu, trĩ có thể điều trị nội khoa (dùng thuốc) và ngoại khoa (can thiệp phẫu thuật). Với giai đoạn trĩ nhẹ, tôi sẽ kê đơn thuốc chuyên khoa dựa theo tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân, tránh những chất bệnh nhân dị ứng, cân nhắc đến bệnh lý nền (nếu có),… Thuốc được dùng trong một khoảng thời gian ngắn sau đó sẽ đánh giá lại. Tuy nhiên, số đông ca trĩ ngoại tôi tiếp xúc hàng ngày sẽ được chỉ định điều trị ngoại khoa là chủ đạo bởi:
- Thuốc chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị và làm giảm các triệu chứng của trĩ nên tỷ lệ tái phát lại bệnh cao.
- Bệnh nhân chủ quan hoặc ngại khám và điều trị, lựa chọn điều trị sai cách khi trĩ ngoại ở giai đoạn nhẹ.
- Búi trĩ ngoại gây đau và dễ bị vỡ dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng hậu môn nên sớm cắt trĩ sẽ hiệu quả hơn.
[Búi trĩ ngoại khi nào thì phải cắt bỏ?]
Anh C cũng không cần quá lo lắng về vấn đề đau đớn khi cắt trĩ bởi với sự phát triển của nền y học hiện đại ngày nay, phương pháp cắt trĩ xâm lấn tối thiểu ITC tạo ra vết cắt nhỏ gọn nên hạn chế tối đa đau đớn, chảy máu, nguy cơ nhiễm trùng và biến chứng, vết cắt nhanh lành, người bệnh không cần nằm viện sau thời gian theo dõi chỉ định.
- Phương pháp có hiệu quả với mọi trường hợp bệnh nhân bị trị nhẹ, trĩ nặng, trĩ hỗn hợp, trĩ vòng, trĩ sa nặng, sa hậu môn,…
- Thời gian tiến hành cắt bỏ chỉ kéo dài khoảng 20 phút, mỗi búi trĩ chỉ cần 3-5s để thắt chặt và cắt, mất khoảng 3 phút là đạt được mục đích điều trị, sau 24 giờ có thể đại tiện bình thường và bệnh nhân không cần nằm viện.
- Mức độ thương tổn thấp, trong và sau quá trình thủ thuật không chảy máu hoặc ít chảy máu, ít đau đớn nhờ việc gây tê cục bộ.
- Hạn chế khả năng nguy hại đến các tổ chức cơ vòng hậu môn và hậu môn, không gây xơ hóa và không ảnh hưởng huyết quản.
- Phục hồi nhanh, không để lại biến chứng hẹp hậu môn hay đại tiện không tự chủ, khả năng tái phát thấp.
- Sử dụng dao điện và kẹp điện vô khuẩn, hạn chế tình trạng lây nhiễm chéo trong y tế.
Tuy nhiên, ITC vừa là phương pháp độc quyền thuộc ĐA KHOA QUỐC TẾ VIỆT SING – 169 Hoàng Hoa Thám – Võ Cường – Bắc Ninh vừa là phương pháp cắt trĩ tiên tiến hàng đầu ở thời điểm hiện tại nên chỉ có tại phòng khám mới sở hữu đầy đủ trang thiết bị y tế đạt chuẩn công nghệ Mỹ cùng độ ngũ y bác sĩ am hiểu cặn kẽ về kỹ thuật, xử lý các phản ứng, điều trị hiệu quả trên từng người bệnh đảm bảo an toàn.
- Bác sĩ CK I Ngoại khoa Vũ Đình Thành: Đại tá – Nguyên Bác sĩ Phẫu thuật khoa B15 – Viện Quân y 103; Nguyên Giảng viên bộ môn Ngoại dã chiến Học viện Quân y. Bác sĩ có hơn 30 năm kinh nghiệm khám và điều trị các bệnh lý hậu môn trực tràng (điển hình như trĩ, rò hậu môn, polyp hậu môn…); từng đảm nhiệm nhiều chức vụ Chủ nhiệm khoa tại các bệnh viện Đa khoa lớn tại Thủ đô.
[Tôi muốn hẹn lịch khám cùng bác sĩ Thành]
-
Bác sĩ CKI Ngoại khoa Lê Văn Hốt: Với hơn 40 năm kinh nghiệm điều trị Ngoại khoa chung bao gồm các vấn đề hậu môn trực tràng như bệnh trĩ, rò rỉ hậu môn. Bác sĩ Hốt từng công tác tại nhiều bệnh viện danh tiếng như Bệnh viện Quân y 103, Bệnh viện K Trung ương,… và nhận được danh hiệu Thầy thuốc ưu tú.
- Bác sĩ CKI Ngoại khoa Nguyễn Đình Lý: Với hơn 40 năm kinh nghiệm khám và điều trị các bệnh lý hậu môn trực tràng. Bác sĩ Lý từng công tác và đảm nhận nhiều chức vụ quan trọng tại các bệnh viện lớn: chủ nhiệm khoa Ngoại bệnh viện Quân y 110, chủ nhiệm khoa ngoại bệnh viện Thành An, phó giám đốc chuyên môn kỹ thuật tại bệnh viện ĐK Hồng Phúc.
[Tôi muốn hẹn lịch khám cùng bác sĩ Lý]
Với mong muốn tỷ lệ thành công trong mỗi ca điều trị bệnh trĩ đều đạt mức kỳ vọng, riêng tại phòng khám Đa khoa quốc tế Việt Sing Bắc Ninh còn sử dụng hệ thống tiêu viêm đa tầng phục hồi hậu môn để tăng hiệu quả điều trị, giảm đau và tái tạo cũng như nhanh lành vết thương hơn.
LƯU Ý: Hiện tại máy này chỉ có ở phòng Khám Đa khoa quốc tế Việt Sing Bắc Ninh áp dụng để điều trị cho bệnh nhân sau phẫu thuật trĩ.
Ngoài ra, chất lượng dịch vụ y tế của phòng khám cũng lấy bệnh nhân làm trung tâm nên người bệnh hoàn toàn có thể an tâm khi tiến hành thăm khám và điều trị:
- Tôn trọng sự riêng tư của bệnh nhân để bệnh nhân thoải mái chia sẻ tình trạng bệnh lý bằng mô hình khám bệnh 1 – 1.
- Hồ sơ bệnh án của từng bệnh nhân sẽ được phòng khám lưu trữ và bảo mật tuyệt đối tiện cho việc theo dõi bệnh.
- Đội ngũ chăm sóc của phòng khám chủ động và tích cực trong việc nhắc lịch khám, tiếp nhận phản hồi từ bệnh nhân. [Đặt lịch khám trĩ khi rảnh]
- Thời gian làm việc của phòng khám từ 8h00 – 20h30 các ngày trong tuần, bao gồm những ngày lễ, đảm bảo thuận tiện cho mọi đối tượng.
- Bảng giá được niêm yết rõ ràng, quá trình thu phí minh bạch, có hóa đơn đầy đủ và không có tình trạng lạm thu.
Trên đây là những về thông tin chi tiết liên quan đến trĩ ngoại do bác sĩ chuyên khoa Vũ Đình Thành chia sẻ. Nếu mọi người vẫn còn băn khoăn thì mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ hotline 0222.730.0222 – 038.3456.169 hoặc [Khám bệnh online] để được giải đáp cụ thể.
Đình Phong
Khuyên thật anh em bỏ mẹ mấy cái thuốc lá roi tin lang băm đi. Cắt trĩ bằng ITC sóng cao tần trong 30 phút là khoẻ, còn cam kết điều trị hạn chế tái phát đây lày
7 giờ trướcMẹ Cherry Xinh
Điểm trừ duy nhất là pk đông quá đấy, đi giữa tuần ròi mà vẫn thấy phòng nào cũng có ng đợi sẵn đến lượt. May mà mình đặt hẹn trước nên cũng được ưu tiên và được hưởng ưu đãi chứ ko chuỵ dỗi bỏ về lun nha.
1 tuần trướcMinh Ánh
Trĩ sau sinh chắc chị em nào cũng gặp phải nhỉ? Cho em hỏi sau khi đẻ bao lâu thì có thể đi khám chữa vậy ạ
4 tháng trướcĐoàn Văn Nguyên
Giấu vợ giấu con đi chữa trĩ để được gặp toàn điều dưỡng xink, còn nhiệt tìnk làm mik cũm ngại, chú bs thì thăm khám ok lắm, chữa xong nửa năm roi ko thấy sao kk
15 giây trướcQuốc Việt
Cất công đi từ “đất Vải thiều” lên Bắc Ninh chỉ để chữa cái cục trĩ này. Cũng coi như xứng đáng với công sức.
9 ngày trướcNguyễn Văn Bách
Cháu còn là học sinh, được mẹ dẫn đi khám vì bị đi vệ sinh nặng ra máu. Cháu cảm ơn bác Thành đã giúp cháu khỏi bệnh ạ. Chúc bác và mọi người nhìu sức khoẻ he!
15 phút trướcDũng 308
Áp xe hậu môn không đáng sợ. Đáng sợ là khi không chữa bệnh kịp và gặp bác sĩ dởm
11 ngày trướcLê Hiếu
Toi ngại ii khám trĩ sợ gặp ng quen mà đau quá trời roii, may mà bên này khám 1-1 nên hết sợ mà chi phí cũng ko mắc hơn viện trên hn là bao
7 tuần trướcMinh Thư
Nói thật chứ bị polyp hậu môn ko có thuốc mà uống đâu. Đi khám đi còn kịp
1 tháng trước