Quan niệm sai lầm: Không cần vội chữa trĩ, lâu ngày bệnh sẽ tự khỏi ngay!
Chỉ vì bắt đầu từ suy nghĩ trĩ là bệnh “khó nói” mà người bị trĩ dần hình thành tâm lý xấu hổ vì bệnh, ngại đi khám, sợ cắt xén, bệnh lâu tự khỏi đến cuối cùng là hối hận vì không chữa sớm. Trên thực tế, tình trạng này đã tồn tại từ lâu dẫn đến không ít những ca bệnh trĩ đến các cơ sở y tế trong tình trạng cấp cứu.
Chị T.H.H (31 tuổi – Bắc Ninh): tôi bị trĩ cách đây 3 tháng, hiện tại búi trĩ của tôi lồi ra khi đi vệ sinh nhưng có thể nhét lại vào được. Vậy xin hỏi nếu để lâu hơn và không xử lý hoặc tôi chỉ đắp lá trầu chữa trĩ thì có ảnh hưởng gì không? Nên làm như thế nào cho thuyên giảm? Tôi rất sợ đụng dao kéo, phẫu thuật.
Những biến chứng trầm trọng có thể xảy ra khi trĩ để lâu không chữa
Theo bác sĩ Chuyên khoa I Ngoại khoa Vũ Đình Thành hơn 30 năm kinh nghiệm, từng hoạt động tại Trung tâm Hậu môn trực tràng chia sẻ: bệnh trĩ gây rất nhiều khó chịu cho người bệnh như chảy máu, sa trĩ. Có thể kèm theo triệu chứng đau khi đại tiện, ngứa, xuất hiện dịch ướt quanh lỗ hậu môn. Nếu để lâu, không xử lý kịp thời, bệnh trĩ có thể dẫn đến một số biến chứng trầm trọng hơn.
[Tôi cần bác sĩ tư vấn chi tiết hơn]
♦ Ung thư hậu môn trực tràng – biến chứng nguy hiểm
Bệnh trĩ kéo dài không được điều trị khiến vi khuẩn ăn sâu vào bên trong trực tràng, viêm nhiễm nặng từ đó hình thành khối ung thư đại trực tràng, ung thư ruột kết. Theo thống kê của Globocan 2020, Việt Nam ghi nhận gần 16.000 ca mắc mới và hơn 8.200 ca tử vong vì căn bệnh ung thư này.
♦ Nhiễm trùng máu
Búi trĩ sưng to, căng phồng rất dễ bị tổn thương hoặc áp xe hậu môn. Các loại vi khuẩn có thể xâm nhập vào máu thông qua các vết nứt, rách, dẫn đến nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng toàn thân, tử vong ở người.
♦ Hoại tử búi trĩ, hoại tử hậu môn
Vùng hậu môn luôn trong tình trạng ẩm ướt do dịch nhầy tiết ra nhiều. Đây là môi trường thuận lợi để các vi khuẩn xâm nhập, sinh sôi và phát triển gây viêm nhiễm búi trĩ, loét hậu môn, áp xe hậu môn trực tràng, từ đó dẫn đến hoại tử hậu môn, phải sử dụng hậu môn nhân tạo cả đời.
[Chat ngay với bác sĩ chuyên khoa – TẠI ĐÂY]
♦ Gây thiếu máu
Ban đầu lượng máu chảy ra ít đến khi bệnh nặng thì máu sẽ chảy liên tục, có thể phun thành tia, dẫn đến tình trạng thiếu máu làm người bệnh luôn cảm thấy mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt,… Chảy máu kéo dài còn gây ra tình trạng thiếu máu mãn tính gây suy nhược cơ thể trầm trọng, gặp các vấn đề về tim, suy tim,…
♦ Tắc mạch búi trĩ
Búi trĩ phát triển có thể chèn ép các mạch máu, làm cản trở quá trình lưu thông máu của các tế bào niêm mạc hậu môn. Các mạch máu của búi trĩ sa bị vỡ, chảy máu, hình thành các cục máu đông gây ra những cơn đau dai dẳng, có thể làm viêm tấy nhiễm khuẩn quanh hậu môn và dễ trở thành nhiễm khuẩn huyết.
♦ Sa nghẹt búi trĩ
Búi trĩ nội sa ra ngoài ngày càng phình to đến khi không thể đưa trở lại vào trong hậu môn có thể gây tắc nghẽn. Nghẹt búi trĩ không chỉ khiến đau rất nhiều mà còn ảnh hưởng đến cơ chế bài tiết và đào thải phân, làm cho bệnh nhân nhịn đại tiện, dẫn đến táo bón. Táo bón lại làm cho bệnh trĩ nặng hơn gây ra vòng lặp bệnh trĩ.
[Tôi chưa có thời gian đi khám – cần tư vấn online]
♦ Rối loạn chức năng co thắt hậu môn
Những cơ quan của hậu môn bị xâm lấn và cản trở sẽ khiến việc đi đại tiện gặp nhiều khó khăn, thậm chí khiến người bệnh mất tự chủ trong việc đi đại tiện.
♦ Các bệnh phụ khoa ở nữ giới
Cấu trúc của bộ phận sinh dục nữ là cấu trúc mở lại gần hậu môn nên viêm nhiễm búi trĩ rất dễ lây lan sang bộ phận sinh dục dẫn đến những hậu quả không mong muốn:
Hậu quả trực tiếp: Viêm phụ khoa (viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm tử cung,…).
Hậu quả gián tiếp:
- Gây ra tình trạng hiếm muộn – vô sinh.
- Tăng nguy cơ bị ung thư cổ tử cung – căn bệnh có tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong xếp thứ hai trong các ung thư sinh dục ở nữ giới hiện nay.
- Đối với phụ nữ đang mang thai, viêm phụ khoa có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi (thai chết lưu, sảy thai, sinh non,…)
Nguy hiểm hơn khi bệnh nhân trở thành bác sĩ điều trị cho chính mình
Tự biến bản thân trở thành bác sĩ – đây chính là xu hướng của phần lớn bệnh nhân ngày nay, không riêng gì trĩ. Chăm chỉ lên mạng tìm đến các phương thuốc dân gian, cúng vái tứ phương, thậm chí tốn nhiều tiền của chỉ mong khỏi bệnh mà không phải đi thăm khám bộ phận nhạy cảm và không phải chịu cảm giác đau đớn sau khi cắt trĩ.
[Liên hệ bác sĩ chuyên khoa để hiểu rõ về ITC]
- Thứ 1: những loại thuốc không rõ xuất xứ, các mẹo vặt không có kiểm chứng khoa học sẽ càng làm cho tình trạng bệnh trầm trọng hơn, dẫn đến các biến chứng xảy ra nhanh hơn.
- Thứ 2: bệnh nhân khỏi lo đau trong và sau cắt trĩ bằng ITC. Đến hiện tại, đây là phương pháp cắt trĩ có nhiều điểm vượt trội hơn hẳn: hạn chế tối đa đau đớn hay gần như không đau, không gây chảy máu – nhiễm trùng, không cần lưu viện dài ngày, ra viện ngay sau thời gian theo dõi chỉ định của bác sĩ, tỷ lệ tái phát thấp.
Thà bỏ ra 15 – 20 phút khám còn hơn khổ cả đời!
Cũng như bất cứ bệnh lý nào, điều đầu tiên mà người bệnh trĩ cần làm là đi khám với bác sĩ chuyên khoa để kiểm tra xem trĩ đang ở mức độ nào để được tư vấn cách điều trị phù hợp. Tại phòng khám Đa khoa quốc tế Việt Sing Bắc Ninh – 169 Hoàng Hoa Thám – Võ Cường – Bắc Ninh, thăm khám – chữa trĩ là điều khá nhẹ nhàng, nhanh chóng và không ngại ngùng như nhiều người vẫn nghĩ.
♦ Mô hình khám 1 bác sĩ – 1 y tá – 1 bệnh nhân đảm bảo đủ riêng tư, bảo mật thông tin tuyệt đối.
♦ Đội ngũ y bác sĩ đã có nhiều năm kinh nghiệm công tác và làm việc tại các bệnh viện lớn cấp trung ương.
- Bác sĩ CK I Ngoại khoa Vũ Đình Thành: Đại tá – Nguyên Bác sĩ Phẫu thuật khoa B15 – Viện Quân y 103; Nguyên Giảng viên bộ môn Ngoại dã chiến Học viện Quân y. Bác sĩ có hơn 30 năm kinh nghiệm khám và điều trị các bệnh lý hậu môn trực tràng (điển hình như trĩ, rò hậu môn, polyp hậu môn…); từng đảm nhiệm nhiều chức vụ Chủ nhiệm khoa tại các bệnh viện Đa khoa lớn tại Thủ đô.
[Tôi muốn đặt lịch hẹn với bác sĩ Thành]
-
Bác sĩ CKI Ngoại khoa Lê Văn Hốt: Với hơn 40 năm kinh nghiệm điều trị Ngoại khoa chung bao gồm các vấn đề hậu môn trực tràng như bệnh trĩ, rò rỉ hậu môn. Bác sĩ Hốt từng công tác tại nhiều bệnh viện danh tiếng như Bệnh viện Quân y 103, Bệnh viện K Trung ương,… và nhận được danh hiệu Thầy thuốc ưu tú.
- Bác sĩ CKI Ngoại khoa Nguyễn Đình Lý: Với hơn 40 năm kinh nghiệm khám và điều trị các bệnh lý hậu môn trực tràng. Bác sĩ Lý từng công tác và đảm nhận nhiều chức vụ quan trọng tại các bệnh viện lớn: chủ nhiệm khoa Ngoại bệnh viện Quân y 110, chủ nhiệm khoa ngoại bệnh viện Thành An, phó giám đốc chuyên môn kỹ thuật tại bệnh viện ĐK Hồng Phúc.
[Tôi muốn hẹn lịch khám cùng bác sĩ Lý]
♦ Phương pháp khám và điều trị đặt hiệu quả lên hàng đầu, nói không với tình trạng “vẽ bệnh moi tiền”,
- Phương pháp chẩn đoán: nội soi hậu môn
Máy nội soi hậu môn không dây (không ống mềm) cho ra kết quả có độ chính xác cao, hình ảnh sắc nét về tình trạng và số lượng búi trĩ. Nội soi hậu môn không luồn sâu đến tận đại tràng – không gây mê – không gây đau – không thụt tháo.
- Hướng điều trị: trĩ nhẹ áp dụng điều trị nội khoa, sử dụng thuốc chuyên khoa được chính tay bác sĩ có trình độ chuyên môn kê đơn và lên phác đồ điều trị. Trĩ nặng lấy phương pháp điều trị ngoại khoa làm chủ đạo, cắt trĩ bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu với sóng cao tần ITC.
[Trĩ độ mấy thì mới phải thực hiện cắt búi trĩ]
Ưu điểm vượt trội của ITC:
- Phương pháp có hiệu quả với cả trường hợp bệnh nhân bị trĩ nặng, trĩ hỗn hợp, trĩ vòng, trĩ sa nặng, sa hậu môn,…
- Thời gian tiến hành cắt bỏ chỉ kéo dài khoảng 20 phút, mỗi búi trĩ chỉ cần 3-5s để thắt chặt và cắt, mất khoảng 3 phút là đạt được mục đích điều trị, sau 24 giờ có thể đại tiện bình thường và bệnh nhân không cần nằm viện.
- Mức độ thương tổn thấp, trong và sau quá trình thủ thuật không chảy máu hoặc ít chảy máu, ít đau đớn nhờ việc gây tê cục bộ.
- Hạn chế khả năng nguy hại đến các tổ chức cơ vòng hậu môn và hậu môn, không gây xơ hóa và không ảnh hưởng huyết quản.
- Phục hồi nhanh, không để lại biến chứng hẹp hậu môn hay đại tiện không tự chủ, khả năng tái phát thấp.
- Sử dụng dao điện và kẹp điện vô khuẩn, hạn chế tình trạng lây nhiễm chéo trong y tế.
Với mong muốn tỷ lệ thành công trong mỗi ca điều trị bệnh trĩ đều đạt mức kỳ vọng, riêng tại phòng khám Đa khoa quốc tế Việt Sing Bắc Ninh còn sử dụng hệ thống tiêu viêm đa tầng phục hồi hậu môn để tăng hiệu quả điều trị, giảm đau và tái tạo cũng như nhanh lành vết thương hơn.
LƯU Ý: Hiện tại máy này chỉ có ở phòng Khám Đa khoa quốc tế Việt Sing Bắc Ninh và chưa có đơn vị nào điều trị cho bệnh nhân sau phẫu thuật trĩ.
Trên đây là lời giải đáp cho những ai có suy nghĩ để trĩ lâu có sao không? Nếu mọi người vẫn còn băn khoăn những vấn đề xoay quanh bệnh trĩ, phòng khám, phương pháp điều trị hay cần tư vấn, hỗ trợ thêm thì mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ đến hotline 0222.7300.222 – 038.3456.169 hoặc [Tư vấn online] để được giải đáp cụ thể.
Đình Phong
Khuyên thật anh em bỏ mẹ mấy cái thuốc lá roi tin lang băm đi. Cắt trĩ bằng ITC sóng cao tần trong 30 phút là khoẻ, còn cam kết điều trị hạn chế tái phát đây lày
7 giờ trướcMẹ Cherry Xinh
Điểm trừ duy nhất là pk đông quá đấy, đi giữa tuần ròi mà vẫn thấy phòng nào cũng có ng đợi sẵn đến lượt. May mà mình đặt hẹn trước nên cũng được ưu tiên và được hưởng ưu đãi chứ ko chuỵ dỗi bỏ về lun nha.
1 tuần trướcMinh Ánh
Trĩ sau sinh chắc chị em nào cũng gặp phải nhỉ? Cho em hỏi sau khi đẻ bao lâu thì có thể đi khám chữa vậy ạ
4 tháng trướcĐoàn Văn Nguyên
Giấu vợ giấu con đi chữa trĩ để được gặp toàn điều dưỡng xink, còn nhiệt tìnk làm mik cũm ngại, chú bs thì thăm khám ok lắm, chữa xong nửa năm roi ko thấy sao kk
15 giây trướcQuốc Việt
Cất công đi từ “đất Vải thiều” lên Bắc Ninh chỉ để chữa cái cục trĩ này. Cũng coi như xứng đáng với công sức.
9 ngày trướcNguyễn Văn Bách
Cháu còn là học sinh, được mẹ dẫn đi khám vì bị đi vệ sinh nặng ra máu. Cháu cảm ơn bác Thành đã giúp cháu khỏi bệnh ạ. Chúc bác và mọi người nhìu sức khoẻ he!
15 phút trướcDũng 308
Áp xe hậu môn không đáng sợ. Đáng sợ là khi không chữa bệnh kịp và gặp bác sĩ dởm
11 ngày trướcLê Hiếu
Toi ngại ii khám trĩ sợ gặp ng quen mà đau quá trời roii, may mà bên này khám 1-1 nên hết sợ mà chi phí cũng ko mắc hơn viện trên hn là bao
7 tuần trướcMinh Thư
Nói thật chứ bị polyp hậu môn ko có thuốc mà uống đâu. Đi khám đi còn kịp
1 tháng trước